Thời sự

Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-08 23:11:38 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 05:25 Pháp bao 24bao 24、、

ậnđịnhsoikèoNicevsNanteshngàyĐếnlúcbừngtỉbao 24   Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 05:25  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Do gia đình quá nghèo nên từ năm lớp 9 anh trai đầu của tôi đã bỏ học, đi làm phụ hồ. Em út của tôi cũng vậy, em học kém nên cũng sớm bỏ ngang. May mắn, trong gia đình, tôi là đứa con chịu khó học hành nhất.

{keywords}
Ảnh: Đức Liên

Bố mẹ không muốn đầu tư cho tôi ăn học bởi tôi là con gái. Ông bà quan niệm: “Học lắm rồi cũng đi lấy chồng, vừa tốn kém lại không giúp được gì cho gia đình”. Nhưng rồi tôi học tốt và đỗ đại học nên bố mẹ bất đắc dĩ phải cho tôi theo tiếp con đường học hành. Từ ngày tôi vào đại học, mẹ tôi thường xuyên nhắc nhở, tôi là con duy nhất trong nhà được đi học nên cũng phải có trách nhiệm để báo đáp sự đầu tư, hy sinh đó của cả nhà.

Tôi tốt nghiệp bằng giỏi và nhanh chóng được một công ty lớn nhận vào làm. Tháng đầu tiên khi vừa vào làm được 10 ngày, mẹ tôi đã gọi điện hỏi về mức lương và dặn dò khi nhận lương phải gửi về nhà để bố mẹ trang trải nợ nần.

Cừ đều đặn hàng tháng, tôi chỉ trích một số nhỏ chi tiêu, còn lại đều gửi hết về nhà. Tôi ăn uống kham khổ, thuê một phòng trọ nhỏ và cũng hạn chế mua sắm quần áo, mỹ phẩm. Toàn bộ các khoản thu nhập như lương, thưởng, tăng ca, hoa hồng… tôi đều gửi về cho bố mẹ.

Tuy nhiên bố mẹ tôi vẫn không hài lòng. Ông bà luôn thúc giục tôi gửi về với lý do thiếu tiền sửa cái bếp, mua tủ lạnh hay tiền ma chay, hiếu hỷ… Các anh tôi đi làm thuê tiền chỉ đủ chi tiêu, hẹn hò bạn gái nên trách nhiệm lo cho gia đình đều đổ lên vai tôi. Bố mẹ tôi cũng luôn nhắc nhở, tôi là người duy nhất được ăn học nên tôi phải có trách nhiệm báo đáp.

Cứ như vậy suốt những năm sau đó, tôi không có một khoản nào tích lũy. Khi tôi đi lấy chồng cũng với hai bàn tay trắng. Thật may chồng tôi là người tử tế. Anh lo hết các khoản tiền đám cưới cho nhà trai lẫn nhà gái. Vậy nhưng bố mẹ tôi vẫn liên tục than phiền. Toàn bộ số vàng và tiền mừng cưới, mẹ gợi ý để mẹ giữ hộ. Nhưng sau này, tôi biết bà dùng nó để cưới vợ cho anh trai mà không một lời hỏi ý kiến tôi.

Khi tôi có gia đình riêng, sinh con nhỏ, bố mẹ vẫn liên tục gọi điện hối thúc tôi gửi tiền về. Ông bà cậy nhà chồng tôi có điều kiện, chồng tôi lại lương cao để nhắc tôi lo cho bố mẹ đẻ. Tháng nào tôi có việc chưa gửi tiền về, bà lại gọi điện trách móc, than thở. Tôi thật sự mệt mỏi vô cùng.

Đặc biệt, vừa rồi tôi phải chi tiêu vào nhiều việc nên hết tiền. Để có tiền gửi về cho nhà mẹ đẻ, tôi phải vay mượn khắp nơi. Tôi cũng không dám nói với chồng bởi tôi thực sự xấu hổ và không muốn anh khinh thường, chê bai nhà ngoại. Thậm chí gần đây nhất, mẹ tôi đánh tiếng ông bà sắp xây nhà mới. Số tiền dự tính lên đến 600 triệu đồng.

Ông bà, hai anh vay mượn, tích góp được khoảng 300 triệu đồng. Số tiền còn lại bà muốn tôi bù vào. Mẹ nói cả đời bố mẹ khổ cực nuôi con ăn học, đây là cơ hội để tôi báo hiếu. Căn nhà sau này sẽ thuộc sở hữu của hai anh. Thêm vào đó, thực sự tôi không có nhiều tiền đến vậy. Tôi chia sẻ, tôi chỉ có thể ủng hộ bố mẹ khoảng 100 triệu đồng nhưng mẹ tôi không hài lòng. Mẹ nói tôi lương cao, lấy chồng giàu mà ki bo với cả ruột thịt. Bà ân hận vì cho tôi học cao, học nhiều nhưng lại không biết báo đáp cha mẹ.

Mấy ngày nay tôi gọi điện, bà không nhấc máy. Tôi thực sự mệt mỏi, xin độc giả cho tôi lời khuyên.

Độc giả V.T.L

'Nhà anh trai tôi thì tôi đến, sao chị cấm?'

'Nhà anh trai tôi thì tôi đến, sao chị cấm?'

Tôi thật thấm thía với câu nói “Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng”. Biết rằng đó là lời ví von của các cụ xưa và không phải cô em chồng nào cũng thế nhưng với gia đình tôi thì điều đó lại đúng.

" alt="Tôi áp lực vì mẹ liên tục hối thúc gửi tiền về báo hiếu" width="90" height="59"/>

Tôi áp lực vì mẹ liên tục hối thúc gửi tiền về báo hiếu

1. Trước lớp 4, trẻ em Nhật Bản không tham gia các kỳ thi

{keywords}
 

Nghe có vẻ kỳ quặc, nhưng các trường học Nhật Bản có quan điểm rõ ràng trước kiến ​​thức. Mục tiêu của họ trong 3 năm đầu là phát triển tính cách của trẻ và thiết lập cách cư xử tốt chứ không phải đánh giá kiến ​​thức của trẻ.

Trẻ được học cách rộng lượng, cảm thông và nhân ái. Các em cũng được dạy để tôn trọng người khác và phát triển một mối quan hệ nhẹ nhàng, gần gũi với thiên nhiên và động vật.

2. Trẻ tự dọn dẹp trường học

{keywords}
 

Trong khi trường học ở các nước khác trên thế giới sử dụng nhân viên vệ sinh và người trông coi để giữ cho trường học gọn gàng, ở Nhật Bản không như vậy. Học sinh phải chịu trách nhiệm về sự sạch sẽ của lớp học, nhà ăn và thậm chí cả nhà vệ sinh.

Những người làm giáo dục Nhật Bản tin rằng, việc này sẽ dạy cho học sinh biết giúp đỡ lẫn nhau và làm việc theo nhóm. Bằng cách dành thời gian lau bàn, quét và lau sàn, học sinh học cách tôn trọng công việc của mình và công việc của người khác.

3. Học sinh dùng bữa trong lớp cùng với giáo viên

Ở các quốc gia khác, việc nhìn thấy một giáo viên ăn cùng với học sinh của họ có thể là điều khó hiểu, nhưng ở Nhật Bản, quy tắc này được  coi là hữu ích trong việc xây dựng mối quan hệ tích cực giữa học sinh và giáo viên. Trong khi dùng bữa, có thể diễn ra những cuộc trò chuyện thực sự hữu ích, giúp xây dựng bầu không khí gia đình.

Học sinh Nhật cũng được đảm bảo có một bữa ăn lành mạnh. Vì vậy, ở các trường tiểu học và trung học cơ sở công lập, bữa trưa được nấu theo thực đơn tiêu chuẩn do các chuyên gia chăm sóc sức khỏe và các đầu bếp có chuyên môn xây dựng.

4. Tham dự các hội thảo sau giờ học

Các hội thảo sau giờ học hoặc các trường dự bị rất phổ biến ở Nhật Bản. Ở đó, học sinh có thể học những điều mới ngoài 6 giờ học trong ngày. Các lớp học được tổ chức vào buổi tối và hầu hết học sinh Nhật Bản đều tham gia lớp học này để có thể vào được một trường trung học cơ sở tốt. Và, không giống như nhiều học sinh trên thế giới, người Nhật học ngay cả trong những ngày cuối tuần và ngày lễ.

5. Học sinh học thơ và thư pháp Nhật Bản

{keywords}
 

Thư pháp Nhật Bản, còn được gọi là Shodo, là một hình thức nghệ thuật trong đó mọi người viết các ký tự kanji có nghĩa (các ký tự Trung Quốc được sử dụng trong hệ thống chữ viết của Nhật Bản) một cách biểu đạt và sáng tạo.

Mặt khác, Haiku là một dạng thơ trong đó những cụm từ đơn giản được sử dụng để truyền tải những cảm xúc sâu sắc đến người đọc. Thể thơ này được coi là có tác dụng trí tuệ và thẩm mỹ. Cả hai lớp học này đều dạy trẻ em tôn trọng truyền thống hàng thế kỷ và đánh giá cao nền văn hóa của họ.

6. Học sinh phải mặc đồng phục

{keywords}
 

Đồng phục ở hầu hết các trường trung học cơ sở ở Nhật Bản được thiết kế để loại bỏ các rào cản giàu, nghèo và giúp thúc đẩy ý thức cộng đồng, liên kết giữa các học sinh. Quy định về đồng phục cho phép học sinh tập trung sự chú ý vào việc học tập và cũng khuyến khích trẻ em theo đuổi thể hiện bản thân thông qua các phương pháp khác ngoài bộ quần áo khoác trên người.

Ngọc Trang(Theo Bright side)

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Cha mẹ nghiêm khắc con sẽ ngoan ngoãn; Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn; Trẻ con không hiểu được cảm xúc của người lớn… là những quan niệm sai lầm.

" alt="Sáu bí mật giúp hệ thống giáo dục Nhật Bản hiệu quả nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Sáu bí mật giúp hệ thống giáo dục Nhật Bản hiệu quả nhất thế giới

Tôi và anh học chung trường đại học, chúng tôi yêu nhau khi cả hai bước vào năm thứ 3. Cũng như bao đôi lứa khác, chúng tôi hạnh phúc bên nhau và có rất nhiều dự định cho tương lai.

Anh yêu tôi và tôi cũng yêu anh rất nhiều, chúng tôi đã về thăm nhà nhau và bố mẹ hai bên đều vui vẻ vun vào cho chúng tôi. Chuẩn bị ra trường, anh trao tôi nhẫn cầu hôn, chỉ đợi khi có công việc là chúng tôi tổ chức đám cưới.

Thế rồi trước ngày bảo vệ tốt nghiệp, anh gặp tai nạn. Tôi như chết lặng bởi tin sét đánh đó. Tới viện thăm anh, chăm sóc anh, tôi thương anh nhiều hơn. Tỉnh dậy sau ca phẫu thuật anh động viên tôi quay về trường ôn thi cho tốt, anh sẽ ổn.

{keywords}
 

Tôi tự nhủ lòng mình sẽ thi thật tốt rồi về bên anh, chăm sóc anh, cho dù anh có thế nào tôi cũng sẽ ở bên anh.

Anh về nhà sau khi đã đi qua nhiều viện lớn. Bác sĩ nói anh có hồi phục được hay không phải chờ thời gian, ít nhất 6 tháng. Nhưng cả năm trời anh vẫn thế, rồi năm thứ 2, thứ 3, anh vẫn không đi lại được bằng đôi chân của mình, anh phải dùng xe lăn cả đời.

Sau khi ra trường, tôi về tỉnh nhà công tác, chúng tôi thường xuyên liên lạc, nói chuyện với nhau qua điện thoại, qua mạng internet. Một năm 2-3 lần tôi bắt xe tới thăm anh, quãng đường gần 100km tôi thấy xa thật xa, không như những lần tôi cùng anh về thăm ba mẹ.

Ba mẹ tôi thỉnh thoảng lại hỏi “Thế thằng nớ đi lại được chưa?” Tôi chỉ biết nói “Dạ chưa” rồi quay đi giấu giọt nước mắt. Tôi hiểu ba mẹ tôi lo cho tôi, lo cho tương lai của anh và tôi, tôi chơi vơi và mệt mỏi. Nhiều khi buồn lắm, cần một bờ vai dựa vào tôi lại không dám tâm sự cùng anh bởi tôi sợ anh lại lo, tôi cứ âm thầm chịu đựng.

Rồi người ấy xuất hiện và yêu tôi, tôi chưa yêu người ta nhưng người ta xuất hiện đúng lúc tôi cần. Tôi tâm sự mọi chuyện với người ấy, họ chấp nhận quá khứ của tôi và nói sẽ cùng tôi làm bạn với anh. Ba mẹ tôi cũng ưng người ấy và nói tôi nên đồng ý, hãy nghĩ xa cho tương lai của chính mình rồi cô, dì tôi cũng vun vào.

Ngày kỉ niệm 7 năm yêu nhau, tôi đã nói lời chia tay anh, tôi khóc ròng còn anh lại vui vẻ đồng ý. Tôi hỏi anh vì sao, anh nói bắt tôi chờ đợi 5 năm để anh phục hồi thế là quá đủ và thấy có lỗi với tôi bởi những năm thanh xuân ấy tôi đã dành cho anh.

Tôi xin lỗi anh mà anh không nhận, anh khuyên nhủ tôi, dặn dò tôi đủ điều. Anh nói sẽ làm anh trai để nghe vợ chồng tôi sau này tâm sự nếu cần. Nhìn anh vui vẻ nhưng tôi biết anh buồn lắm, còn tôi thì đau. Anh luôn nói tôi không có lỗi nhưng tôi là người nói lời chia tay anh, tôi cảm giác mình là người phản bội. Nỗi buồn ấy cứ canh cánh trong lòng tôi, không biết khi nào tôi mới bớt cảm giác có lỗi này.

H.T

Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn

Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn

Trong thời gian nằm viện, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Những bệnh nhân khác được bạn đời chăm sóc, còn tôi một mình nằm trên chiếc giường lạnh lẽo. Đúng lúc đó, vợ cũ của tôi xuất hiện…

" alt="Quyết định lấy chồng nhưng tôi còn áy náy về người yêu cũ nhiều lắm" width="90" height="59"/>

Quyết định lấy chồng nhưng tôi còn áy náy về người yêu cũ nhiều lắm